Vòm miệng tự nhiên đau (Gaumen schmerzen)


Trở về trang chủ   http://besucherzaehler.co

Vòm miệng tự nhiên đau (Gaumen schmerzen)

 Trở về trang chủ

Sưng vòm miệng (Khẩu cái-Gaumen) 
và những điều cần biết


VIAM - Lớp da mỏng ở vòm miệng của bạn bị mài mòn và xước rất nhiều hàng ngày. Đôi khi, vòm miệng (hoặc khẩu cái cứng) có thể khiến bạn khó chịu hoặc gây ra vấn đề như sưng hoặc viêm.




Triệu chứng
Đi kèm với sưng, bạn có thể xuất hiện các triệu chứng khác. Những triệu chứng này có thể khiến bạn phải đến gặp bác sĩ và chính là cơ sở để chẩn đoán bệnh:
Đau
Ở một số trường hợp, đau sẽ đi kèm với sưng vòm miệng. Những bệnh có thể gây đau nhiều như ung thư miệng, bệnh gan do rượu, viêm gan…
Khô miệng
Khô miệng là rối loạn thường gặp và có thể chỉ ra một số vấn đề. Khô miệng có thể là một triệu chứng của tắc nghẽn tuyến nước bọt, chất thương, bỏng do thức ăn nóng hoặc chất lỏng. 
Loét hoặc bọng nước

Viêm loét miệng hoặc vết loét lạnh gây ra những nốt nhỏ. Khi chúng phát triển lớn dần có thể gây ra kích thích và đau.
Co rút cơ
Khi nồng độ điện giải trong cơ thể tụt xuống quá thấp, bạn có thể chị co rút cơ, chuột rút. Duy trì nồng độ phù hợp những chất khoáng khác nhau sẽ giúp bạn tránh những triệu chứng của mất nước hoặc thừa nước.
Nguyên nhân
Một số nguyên nhân gây sưng vòm miệng của bạn có thể dễ dàng nhận thấy:
Chấn thương
Ăn những thức ăn quá nóng làm bỏng da ở vòm miệng của bạn. Nó có thể gây ra những nốt phỏng nước hoặc bọng ở vùng da bị bỏng. 
Ăn thức ăn cứng, ví dụ như bánh mì khô, kẹo cứng hoặc những trái cây và rau củ rắn có thể làm vòm miệng của bạn bị đau 
Những vết xước ở vòm miệng có thể dẫn đến sưng và viêm. 
Loét miệng
Trước khi trở thành những nốt phỏng nước, các vết loét miệng có thể gây sưng vòm miệng của bạn. Căng thẳng và sự thay đổi hóc-môn có thể gây ra các vết loét này. Nhiều vết loét có thể phát triển ở má hoặc lợi gần răng nhưng nó cũng rất hay gặp ở vòm miệng.
Mất cân bằng điện giải
Điện giải là những chất khoáng trong dịch cơ thể, máu và nước tiểu. Duy trì nồng độ điện giải phù hợp là rất quan trọng đối với các chức năng của cơ thể. Khi nồng độ điện giải của bạn quá thấp hoặc quá cao, bạn có thể xuất hiện nhiều triệu chứng, trong đó có sưng vòm miệng.
Ung thư miệng và những bệnh lí nghiêm trọng khác
Trong những trường hợp hiếm gặp, sưng vòm miệng có thể là một triệu chứng cảu vấn đề sức khỏe nghiêm trọng, ví dụ như ung thư miệng. Sưng vòm miệng kèm theo căng tức bụng, đó có thể là dấu hiệu của viêm gan.
Khi nào cần đến gặp bác sĩ?
Nguyên nhân của sưng vòm miệng có thể dễ dàng được xác định, ví dụ như do uống cà phê nóng, bạn không cần đến gặp bác sĩ. Vết bỏng nhẹ có thể tự lành lại theo thời gian.
Một số người sẽ cần được điều trị sưng vòm miệng. Hãy tự đặt ra các câu hỏi dưới đây nếu bạn đang phân vân không biết có nên đi khám bác sĩ không:
Mức độ đau của bạn như thế nào? Nếu sưng và đau không hết khi sử dụng các thuốc không kê đơn, bạn có thể cần đến gặp bác sĩ. 
Chỗ sưng trở nên tệ hơn, vẫn thế hay co lại? Nếu chỗ sưng không giảm đi sau 1 tuần, bạn nên đến gặp bác sĩ. 
Những triệu chứng khác của bạn là gì? Nếu bạn xuất hiện một số triệu chứng khác, bạn có thể cần đến khám bác sĩ sơm. Càng được chẩn đoán sớm thì điều trị càng nhanh. 
Chẩn đoán
Bác sĩ sẽ khám miệng của bạn để xác định tổn thương.

Nếu bác sĩ không chắc chắn hoặc các triệu chứng của bạn đã kéo dài hơn 1 tuần, bạn có thể sẽ được cạo các tế bào ở vòm miệng để soi dưới kính hiển vi.
Điều trị
Điều trị phụ thuộc vào nguyên nhân khiến vòm miệng của bạn bị sưng
Chấn thương
Nếu bạn bị bỏng vòm miệng, hãy súc miệng bằng nước lạnh ngay lập tức. Nếu bạn có các bọng nước đau, bạn cần liên lạc với bác sĩ. Kem bôi tại chỗ có thể cần được sử dụng ở những vùng bị bỏng nặng.
Mất cân bằng điện giải
Nếu bạn bị mất nước, uống thêm nước có thể giúp bạn bù dịch. Trong những trường hợp mất nước nặng, bạn có thể cần điều trị cấp cứu.
Vết loét hoặc mụn nước
Loét miệng thường tự khỏi sau 7-10 ngày. Trong thời gian này, các thuốc bôi không kê đơn có thể giúp bạn giảm sưng và đau.
Ung thư
Nếu ung thư là nguyên nhân gây ra các triệu chứng của bạn, bác sĩ sẽ giới thiệu bạn đến chuyên khao ung thư. Có nhiều lựa chọn điều trị khác nhau, bao gồm phẫu thuật, hóa trị, xạ trị.
Tiên lượng
Trong nhiều trường hợp, đau hoặc viêm sẽ tự hết. Những nguyên nhân nghiêm trọng gây sưng vòm miệng thường hiếm gặp, ví dụ như ung thư.
Nó có thể khiến bạn dễ bị kích thích vùng da ở vòm miệng. Khi bình phục, hãy nhớ tránh ăn những thức ăn cứng hoặc quá nóng ngay để da có thời gian lành lại.
Nếu sưng không hết trong vòng 5-7 ngày, bạn nên đến gặp bác sĩ.
Phòng bệnh
Không thể phòng ngừa được tất cả các nguyên nhân gây sưng vòm miệng nhưng hãy chú ý những vấn đề sau:
Không ăn thức ăn quá nóng
Tránh ăn những miếng pizza hoặc uống cà phê quá nóng. Chúng có thể làm bỏng da của bạn.
Nhai kĩ
Những thức ăn cứng không chỉ khiến bạn đau răng mà chúng còn có thể gây tổn thương lợi và da ở vòm miệng. Hãy cắn những miếng nhỏ và nhai kĩ.
Tránh căng thẳng
Loét miệng có thể dễ xuất hiện hơn khi bạn gặp nhiều căng thẳng. Hãy thực hiện các biện pháp để giảm căng thẳng như tập luyện, thiền và hít thở sâu. Nếu bạn cần thêm sự giúp đỡ để kiểm soát căng thẳng, hãy đến gặp các chuyên gia trị liệu.
Bs.Thanh Thanh - Viện Y học ứng dụng Việt Nam- Theo Healthline
Viện y học ứng dụng Việt Nam

Entzündung Gaumen

Einleitung

Der Gaumen (Palatum) bildet das Dach der Mundhöhle und den Boden der Nasenhöhle.
Man unterscheidet den harten Gaumen und den weichen Gaumen. Der harte Gaumen ist der vordere Bereich und geht im Bereich der Backenzähne in den weichen Gaumen über. Dieser wird von dem Zäpfchen (Uvula) und dem Gaumensegel gebildet und beinhaltet darüber hinaus von Muskeln durchzogen, die wichtig für den Schluckakt sind. In diesem Bereich sitzen auch die Gaumenmandeln.

Symptome

Eine Entzündung macht sich zunächst durch Rötung und Schwellung des Gaumensbemerkbar. Zudem treten bei dem Schluckvorgang und Kauen Schmerzen auf.

Ursachen

Die Mundhöhle wird nach oben von dem Gaumen begrenzt, der sich in den harten und weichen Gaumen einteilen lässt.
Die häufigste Ursache für eine Entzündung des Gaumens ist eine Mundschleimhautentzündung, wie beispielsweise durch Verletzungen durch Zahnprothesen oder Zahnspangen. Scharfe Kanten können Läsionen in der Mundschleimhaut hervorrufen, in welche sich Bakterien einlagern und so zu Entzündungen führen können. Dies kann auch nach Verbrennung mit heißer Nahrung oder Getränken entstehen. Desweiteren kommt es durch Viren und Pilze zu Entzündungen der Mundschleimhaut.
Ein weiterer Bestandteil des Gaumens entzündet sich häufig, nämlich die Mandeln. Die Mandelentzündung entsteht infolge einer Tröpfcheninfektion, das bedeutet, dass die Viren oder Bakterien über den Speichel beim Sprechen, Küssen oder Niesen übertragen werden. Bei einer Mandelentzündung sind die Gaumenmandeln deutlich gerötet und geschwollen. Besonders Schlucken und Sprechen schmerzen (siehe: Schmerzen beim Schlucken). Zusätzlich können Fieber und Abgeschlagenheit auftreten. Wird die Mandelentzündung durch Bakterien ausgelöst, liegen weißlich-gelbliche Beläge den Gaumenmandeln auf. Ist dies der Fall, spricht man von einer eitrigen Mandelentzündung, welche hoch ansteckend ist.
Meist heilt eine akute Mandelentzündung nach ein bis zwei Wochen unter Antibiotika-Therapie wieder aus. Unbehandelt ist es allerdings wahrscheinlich, dass Komplikationen auftreten oder die Mandelentzündung chronisch wird. Im Falle einer chronischen Mandelentzündung (sehr häufiges Auftreten oder länger als 3 Monate) sollte ein HNO-Arzt aufgesucht und die Mandeln operativ entfernt werden, um zu verhindern, dass sich die Entzündung im Körper ausbreitet.

Therapie

Die Therapie der Entzündungen richtet sich nach dem Ort und der Art der Entzündung.
Um eine Mundschleimhautentzündung zu heilen, empfiehlt sich die Anwendung von Mundspüllösungen oder Gels. Man kann entweder die Krankheit grundlegend behandeln, die zu dieser Entzündung führt oder die Symptome lindern. Ist die Mundschleimhautentzündung durch Krankheitserreger ausgelöst und nicht durch systemische Ursachen, helfen Antibiotika (gegen Bakterien), Virostatika (gegen Viren) und Antimykotika (gegen Pilze). Grundsätzlich helfen Desinfektionsmittel, die zur Anwendung im Mundraum geeignet sind, die Keimzahl zu vermindern. Um die Gaumenschmerzen zu lindern, empfiehlt man entweder die lokale Anwendung von Substanzen, die die Stelle betäuben( z.B. Dynexan® Mundgel) oder herkömmliche Schmerzmittel, wie beispielsweise Ibuprofen. Entzündungshemmende Glukokortikoide können auch eingesetzt werden, genauso wie Antihistaminika, die eine allergische Reaktion eindämmen.
Bei einer Mandelentzündung hängt die Therapie von der Schwere der Entzündung ab. Leichte Mandelentzündungen können durch Mundspülungen und Gurgeln selbst behandelt werden. Zusätzlich helfen Mittel, die antientzündlich und abschwellend wirken. Um die Mandeln durch Nahrungsaufnahme nicht weiter zu reizen, sollten weiche und kühle Nahrungsmittel zu sich genommen werden. Kaltgetränke und Salbei-/Kamillentee lindern Halsschmerzen. Rauchen, Säure und starke Gewürze verschlimmern die Beschwerden nur.
Klingen die Beschwerden aber nicht ab, sollte ein Arzt aufgesucht werden, der feststellt, wodurch die Mandelentzündung ausgelöst wird und die Ursache therapiert. Da die meisten Mandelentzündungen durch Bakterien ausgelöst werden, helfen bei schweren Entzündungsformen nur Antibiotika.
Neben der medikamentösen Therapie gibt es auch zahlreiche Pflanzen, die heilende oder lindernde Wirkungen haben. Zu diesen zählen: PfefferminzeSalbeiKamilleMalve und Sanddorn. Aus diesen Pflanzen können Tees oder Lösungen zum Gurgeln zubereitet werden. Außerdem gibt es Tabletten zum Lutschen mit diesen pflanzlichen Wirkstoffen.
    Gaumen entzündet - Ursachen und Behandlung
    Der Gaumen ist ein sehr empfindlicher Körperteil, da er viel Angriffsfläche bietet. Kommt es zur Gaumenentzündung, helfen oftmals kleine Tricks.

    Der Gaumen bildet mit seinen zwei Teilen das Dach der Mundhöhle. Der erste Bereich ist der nach vorne gelegene harte Gaumen. Es ist ein Knochen, der mit Bindegewebe und Schleimhaut bedeckt ist. Der nach hinten gelegene Teil ist der weiche Gaumen. Er setzt sich aus mehreren winzigen Muskeln zusammen und mündet im Halszäpfchen. Dass sich der Gaumen entzündet, kann mehrere Ursachen haben.
    Wie erkennt man, dass der Gaumen entzündet ist?
    Charakteristische Merkmale dafür, dass sich der Gaumen entzündet hat, sind seine Rötung oder Schwellung. Meistens schmerzt der Gaumen und jeder Biss oder Schluck ist unangenehm. Somit ist seine Funktionsfähigkeit negativ beeinflusst.
    Was sind die Ursachen dafür, dass sich der Gaumen entzündet?
    Häufig wird eine Gaumenentzündung durch eine Verletzung oder Verbrennung an heißen Speisen hervorgerufen. Diese hält nicht lange an und verschwindet nach einiger Zeit von selbst, da der Speichel heilende Wirkung besitzt. Ist der Schmerz jedoch sehr unangenehm, hilft es oftmals schon einen Eiswürfel zu lutschen.
    In manchen Fällen kommt es vor, dass sich der Gaumen entzündet, weil eine bakterielle Entzündung vorliegt. Auch Pilzbefall oder eine allergische Reaktion können Ursachen für eine Gaumenentzündung sein. Kommt es zum Erbrechen, Fieber und Anschwellung der Lymphknoten, muss ein Arzt aufgesucht werden. Ansonsten helfen oftmals kleine Tricks in Form von Hausmitteln.
    „Heißer Gesundheitstee“
    Schon ein frisch aufgebrühter Kamillen- oder Lindenblütentee kann Wunder bewirken. Beim Trinken einfach ab und zu damit spülen und um den Gaumen fließen lassen.
    „Ingwer-Säckchen“
    Schneiden Sie eine Scheibe frischen Ingwer ab und wickeln Sie dieses in ein Stück Mullbinde. Legen Sie es für einige Zeit auf den Gaumen.
    „Nelken-Kamillenblüten-Sud“
    Bereiten Sie aus Kamillenblüten, zerkleinerten Nelken und etwas kochendem Wasser einen Sud. Kurz ziehen lassen und dann abseihen. Pinseln Sie die schmerzende Stelle damit ein.
    „Salviathymol“
    Besorgen Sie sich aus der Apotheke Salviathymol. Es bekämpft nicht nur Entzündungen, sondern auch schadhafte Bakterien und lästigen Pilzbefall.

    http://www.hilfreich.de/gaumen-entzuendet-ursachen-und-behandlung_11462

    1 Kommentar: